[Seri Kiến Trúc AWS] – Bài 1 – Giới thiệu về kiến trúc tối ưu AWS

Trong bài này, chúng ta cùng tìm hiểu về Kiến trúc tối ưu hay còn gọi là AWS (Well-Architected), Nói đến điện toán đám mấy, khi chúng ta cần một hệ thống tối ưu thì chúng ta cần đảm bảo các yếu tố sau đây: Không cần phán đoán về khả năng cần thiết cho

Trong bài này, chúng ta cùng tìm hiểu về Kiến trúc tối ưu hay còn gọi là AWS (Well-Architected),
Nói đến điện toán đám mấy, khi chúng ta cần một hệ thống tối ưu thì chúng ta cần đảm bảo các yếu tố sau đây:

  1. Không cần phán đoán về khả năng cần thiết cho các tài nguyên, thay vào đó chúng ta có thể sử dụng auto scaling, hoặc scale dựa theo nhu cầu mà ta muốn.
  2. Test hệ thống dựa vào khả năng mở rộng của sản phẩm.

    Chẳng hạn trên cloud chúng ta có thể tạo tài nguyên bao nhiêu tùy thích một cách nhanh chóng
  3. Tự động tạo một kiến trúc thử nghiệm dễ dàng,
    Cloud Formation là một ví dụ điển hình, bởi vì nếu khi chúng ta cần IaaS (infrastructure as a service) , chúng ta có thể dễ dàng tạo nó bởi nhiều tài khoản khác nhau (accounts) hoặc bởi những vùng khác nhau (AZs)
  4. Cho phép phát triển hệ thống
    • Thiết kế dựa trên sự thay đổi về yêu cầu. Chẳng hạn khi ta triển khai từ máy trạm sang cloud, và đổi lại bằng cách sử dụng kiến trúc serverless.
  5. Điều hướng hệ thống sử dụng dữ liệu
  6. Cải thiện qua các trò chơi hằng ngày,

    Như việc chúng ta tạo test cho hệ thống và cải thiện hệ thống tốt hơn.

I – Các nguyên tắc thiết kế hệ thống

  1. Scalability: vertical & horizontal
    – Khả năng mở rộng theo chiều đứng và theo chiều ngang.
  2. Disposable Resource –
    Tài nguyên sẵn có – server của bạn phải sẵn có & dễ dàng thiết lập, cần đảm bảo về việc backup data & backup những thiết lập.
  3. Tự động: Serverless, Iaas, Auto Scaling.
  4. Loose Coupling
    Chẳng hạn như kiến trúc monolith càng ngày càng lớn, chúng ta cần break down nó thành các thành phần nhỏ hơn như mircoservices,…
  5. Phải là service, không phải là server
    Chẳng hạn ngoài việc sử dụng EC2, chúng còn dùng chúng để quản lý service, database, serverless, ..v..v..

II – [IMPORTANT] AWS Well-Architected và sáu tính chất cần đảm bảo

  1. Tính vận hành xuất sắc – Operational Excellence Pillar
  2. Tính bảo mật – Security Pillar
  3. Tính độ tin cậy – Reliability Pillar
  4. Tính hiệu quả năng suất – Performance Efficiency Pillar
  5. Tính tối ưu hóa chi phí – Cost Optimization Pillar
  6. Tính tính bền vững – Sustainability Pillar

Chúng ta thình thoảng không thể đảm bảo được những tính chất trên, hoặc có thể đánh đổi, vì nó là một sức mạnh tổng hợp.

Nguồn:
https://aws.amazon.com/vi/architecture/well-architected/?nc1=f_ls
Lab OPERATIONAL EXCELLENCE
https://www.wellarchitectedlabs.com/operational-excellence/
Lab security:
https://www.wellarchitectedlabs.com/security/

Nguồn: viblo.asia

Bài viết liên quan

Thay đổi Package Name của Android Studio dể dàng với plugin APR

Nếu bạn đang gặp khó khăn hoặc bế tắc trong việc thay đổi package name trong And

Lỗi không Update Meta_Value Khi thay thế hình ảnh cũ bằng hình ảnh mới trong WordPress

Mã dưới đây hoạt động tốt có 1 lỗi không update được postmeta ” meta_key=

Bài 1 – React Native DevOps các khái niệm và các cài đặt căn bản

Hướng dẫn setup jenkins agent để bắt đầu build mobile bằng jenkins cho devloper an t

Chuyển đổi từ monolith sang microservices qua ví dụ

1. Why microservices? Microservices là kiến trúc hệ thống phần mềm hướng dịch vụ,