[Design Patterns] Composite Pattern

Composite được hiểu nôm na là tổng hợp. Composite được sử dụng khi chúng ta muốn làm việc với một nhóm các object như một object đơn duy nhất. Composite được xếp vào nhóm các pattern Kiến Trúc. Composite tạo ra một class có chứa nhóm các object của chính class đó và đồng thời

Composite được hiểu nôm na là tổng hợp. Composite được sử dụng khi chúng ta muốn làm việc với một nhóm các object như một object đơn duy nhất. Composite được xếp vào nhóm các pattern Kiến Trúc.

Composite tạo ra một class có chứa nhóm các object của chính class đó và đồng thời cung cấp các phương thức để làm việc với nhóm các object này.

Áp dụng triển khai

sơ đồ các class

  • Chúng ta có một phần mềm mô tả kiến trúc nhân sự của một cửa hàng.
  • 01 class Employee được tạo ra để mô tả thực thể nhân viên.
  • Mỗi object Employee cũng có thể chứa danh sách các nhân viên cấp thấp hơn.
  • Code main trong PatternDemo sẽ sử dụng class Employee để tạo một kiến trúc nhân sự và in ra danh sách tất cả các nhân viên.

Bước 1

Tạo class Employee.

compositepattern/Employee.java

packagecompositepattern;importjava.util.ArrayList;importjava.util.List;publicclassEmployee{privateString name;privateString role;privateint salary;privateList<Employee> subordinateList;publicEmployee(String name,String role,int salary
   ){this.name = name;this.salary = salary;this.role = role;this.subordinateList =newArrayList<Employee>();}publicvoidaddSub(Employee emp){
      subordinateList.add(emp);}publicvoidremoveSub(Employee emp){
      subordinateList.remove(emp);}publicList<Employee>getSubList(){return subordinateList;}publicStringtoString(){return"Employee: [ Name: "+ name +", Role: "+ role +", Salary : "+ salary+" ]";}}

Bước 2

Sử dụng class Employee để tạo và in danh sách nhân viên.

PatternDemo.java

importcompositepattern.Employee;publicclassPatternDemo{publicstaticvoidmain(String[] args){Employee CEO =newEmployee("John","CEO",30000);Employee headSales =newEmployee("Robert","Head Sales",20000);
      CEO.addSub(headSales);Employee headMarketing =newEmployee("Micheal","Head Marketing",20000);
      CEO.addSub(headMarketing);Employee sale1 =newEmployee("Richard","Sales",10000);
      headSales.addSub(sale1);Employee sale2 =newEmployee("Rob","Sales",10000);
      headSales.addSub(sale2);Employee clerk1 =newEmployee("Laura","Marketing",10000);
      headMarketing.addSub(clerk1);Employee clerk2 =newEmployee("Ryan","Marketing",10000);
      headMarketing.addSub(clerk2);// in danh sách tất cả các nhân viênSystem.out.println(CEO);for(Employee headEmployee : CEO.getSubList()){System.out.println(headEmployee);for(Employee employee : headEmployee.getSubList()){System.out.println(employee);}}}}

Bước 3

Kiểm chứng lại kết quả được in ra ở console.

console

Employee:[Name:John,Role: CEO,Salary:30000]Employee:[Name:Robert,Role:HeadSales,Salary:20000]Employee:[Name:Richard,Role:Sales,Salary:10000]Employee:[Name:Rob,Role:Sales,Salary:10000]Employee:[Name:Micheal,Role:HeadMarketing,Salary:20000]Employee:[Name:Laura,Role:Marketing,Salary:10000]Employee:[Name:Ryan,Role:Marketing,Salary:10000]

Nguồn: viblo.asia

Bài viết liên quan

Thay đổi Package Name của Android Studio dể dàng với plugin APR

Nếu bạn đang gặp khó khăn hoặc bế tắc trong việc thay đổi package name trong And

Lỗi không Update Meta_Value Khi thay thế hình ảnh cũ bằng hình ảnh mới trong WordPress

Mã dưới đây hoạt động tốt có 1 lỗi không update được postmeta ” meta_key=

Bài 1 – React Native DevOps các khái niệm và các cài đặt căn bản

Hướng dẫn setup jenkins agent để bắt đầu build mobile bằng jenkins cho devloper an t

Chuyển đổi từ monolith sang microservices qua ví dụ

1. Why microservices? Microservices là kiến trúc hệ thống phần mềm hướng dịch vụ,