Controller, Route trong Laravel

Giới thiệu Trong mô hình MVC thì C – Controller chuyên đảm nhận việc xử lý logic cho yêu cầu của người dùng. Khi các bạn vào 1 trang web nào đó ví dụ code.viblo.asia thì bạn đã gửi 1 yêu cầu tới một Controller để nó đưa bạn đến giao diện của trang web

Giới thiệu

  • Trong mô hình MVC thì C – Controller chuyên đảm nhận việc xử lý logic cho yêu cầu của người dùng.
  • Khi các bạn vào 1 trang web nào đó ví dụ code.viblo.asia thì bạn đã gửi 1 yêu cầu tới một Controller để nó đưa bạn đến giao diện của trang web đó.

Controller

1. Tạo một controller

  • Trong laravel thì để tạo một controller thì bạn sử dụng lệnh:
php artisan make:controller ten_controller
  • Kết quả:
<?phpnamespaceAppHttpControllers;useIlluminateHttpRequest;classten_controllerextendsController{//}
  • Ở đây bạn có thể định nghĩa ra các function để xử lý logic bà bạn mong muốn.
  • Nhưng nên định nghĩa như nào? Nên định nghĩa gì ở đây?
  • Thì dưới đây là một ví dụ:
<?phpnamespaceAppHttpControllers;useIlluminateHttpRequest;classten_controllerextendsController{publicfunctionindex(){return'hello world';}}
  • Khi bạn khi báo một hàm là index thì mặc định khi bạn gọi đến controller này function index sẽ được chạy.
  • Ngoài index ra thì cũng có một hàm sẽ mặc định chạy khi bạn gọi controller__invoke:
<?phpnamespaceAppHttpControllers;useIlluminateHttpRequest;classten_controllerextendsController{/**
     * Provision a new web server.
     *
     * @return IlluminateHttpResponse
     */publicfunction__invoke(){//}}
  • Để có function này bạn chỉ cần thêm option –invokable khi tạo controller:
php artisan make:controller ten_controller --invokable

2. Resource Controllers

  • Giống với Controller bình thương nhưng khi bạn tạo Resource Controllers thì bạn sẽ nhận được các function có sẵn là index, create, show, edit, update, delete
php artisan make:controller HomeController --resource
  • Chính vì vậy mà resource controller rất hữu dụng khi bạn cần thực thi CRUD một tài nguyên nào đó. Ngoài ra khi khai báo resource controller bạn cũng không cần tạo từng đường dẫn đến từng function mà chỉ cần sử dụng resource là được.

Routes

  • Khi bạn đã có controller thì tất nhiên phải có một cái gì đó để dẫn đến đó rồi. Nhìn tiêu đề thì bạn cũng đã biết đó là gì rồi 😅.
  • Để khai báo routes thì bạn cần thư mục routes

image.png

  • Ở đây bạn sẽ thấy 4 file nhưng bạn chỉ cần để ý đến 2 file là api.php và web.php.
  • Với api.php thì bạn sẽ định nghĩa các api ở đây. Còn web.php để định nghĩa các routes trên đường dẫn web.

1. Các phương thức trong Routes

  • Trong laravel hỗ trợ các phương thức:
Route::get($uri,$callback);Route::post($uri,$callback);Route::put($uri,$callback);Route::patch($uri,$callback);Route::delete($uri,$callback);Route::options($uri,$callback);
  • Trong đó $url: đường dẫn route và $callback : là một hành động được thực hiện.

2. Tham số tùy chọn

  • Bạn cũng có thể truyền tham số ở trong URL bằng cách đặt chúng giữa {} là được:
Route::get('user/{id}',function($id){echo"ID của user là : ".$id;});
  • Tất nhiên là bạn cũng có thể truyền nhiều tham số trên một URL chứ không chỉ một:
Route::get('user/{id}/{name}/{comment}',function($id,$name,$comment){echo"ID của user là : ".$id;echo"<br>Tên của user là : ".$name;echo"<br> Comment của user: ".$comment;});

3. resource routes

  • Như ở trên phần controller cũng có nhắc đến thì tác dụng của nó rất đơn giản đó là thay vị bạn phải khai báo 1 đống các routes thì bạn chỉ cần khai báo 1 routes cho tất cả chúng:
Route::resource('home',PostController::class);
  • Bạn sẽ nhận được các routes tương ứng:

image.png

4. Tên routes

  • Như bạn cũng thấy ở trên ảnh có một cột là tên route thì để khai báo tên của một route thì bạn chỉ cần:
Route::get('/post', PostController@show)->name('posts');

5. Group routes

  • Bạn có thể nhóm nhiều route có chung hành vi vào một nhóm:
Route::get('admin/posts','PostController@index');Route::get('admin/posts/create','PostController@create');Route::post('admin/posts/store','PostController@store');Route::get('admin/posts/{id}/edit','PostController@edit');
  • Thành:
Route::group(['prefix'=>'admin'],function(){Route::get('posts','PostController@index');Route::get('posts/create','PostController@create');Route::post('posts/store','PostController@store');Route::get('posts/{id}/edit','PostController@edit');Route::patch('posts/{id}','PostController@update);
    Route::patch('posts/{id}', 'PostController@destroy');});
  • Tất nhiên chung một Controller cũng được.

Kết lại

  • Bài viết này giới thiệu cho bạn những thứ cở bản nhất để tạo một controller và cách gọi đến controller đó thông qua routes.
  • Mong rằng chúng sẽ giúp ích được cho mọi người.

Nguồn: viblo.asia

Bài viết liên quan

Sự Khác Nhau Giữa Domain và Hosting Là Gì?

Sự khác nhau giữa domain và hosting là gì? Bài này giải thích ngắn và dễ hiểu nh

Shared Hosting hay VPS Hosting: Lựa chọn nào dành cho bạn?

Bài viết giải thích rõ shared hosting và vps hosting là gì và hướng dẫn chọn lựa

Thay đổi Package Name của Android Studio dể dàng với plugin APR

Nếu bạn đang gặp khó khăn hoặc bế tắc trong việc thay đổi package name trong And

Lỗi không Update Meta_Value Khi thay thế hình ảnh cũ bằng hình ảnh mới trong WordPress

Mã dưới đây hoạt động tốt có 1 lỗi không update được postmeta ” meta_key=