Cloud Computing là gì?

Trong bài này chúng ta cùng tìm hiểu khái niệm về Cloud Computing (CC), phân tích những đặc điểm của Cloud Computing. Vì sao CC lại được các doanh nghiệp sử dụng một cách rộng rãi, cụ thể gồm các phần như sau: The deployment Models of the Cloud (Các mô hình của Cloud) Five

Trong bài này chúng ta cùng tìm hiểu khái niệm về Cloud Computing (CC), phân tích những đặc điểm của Cloud Computing. Vì sao CC lại được các doanh nghiệp sử dụng một cách rộng rãi, cụ thể gồm các phần như sau:

  • The deployment Models of the Cloud (Các mô hình của Cloud)
  • Five characteristic of CC. ( 5 đặc điểm của CC)
  • Six advantage of CC. ( 6 lợi thế)
  • Problems solved by the Cloud (Những vấn đề được giải quyết từ Cloud)

Thuật ngữ

Từ ngữ Viết tắc Nghĩa
Cloud Computing CC
Cloud Điện toán đám mây
Scale Mở rộng hoặc thu hẹp đi

I. Khái niệm của Cloud Computing

  • Private Cloud: dịch vụ cloud được sử dụng cho tổ chức cá nhân, tách biệt và không công khai, đáp ứng được nhu cầu mà tổ chức mong muốn. VD: rackspace.
  • Public Cloud: Azure, Google Cloud, AWS Web Serivces. Những tài nguyên trên Cloud sẽ được bên thứ ba họ quản lý và cung cấp dịch vụ cloud đó thông qua internet.
  • Hyrid Cloud:
    • Có những servers thuộc về doanh nghiệp và có phần mở rộng đến Cloud
    • Điều khiển các vấn đề nhạy cảm của cở sở hạ tầng riêng về phía doanh nghiệp
    • Linh động & hiệu quả chi phí của public cloud
Các tổ chức có dịch vụ Cloud công cộng phổ biến

II. 5 Đặc Điểm Chính Cloud Computing

  1. On-demand self service:
    • User có thể nâng cấp tài nguyên mà không cần thiết có sự giúp đỡ của con người từ phía dịch vụ cung cấp
  2. Broad network access:
    • Tài nguyên luôn có sẵn trên network, có thể truy cập bằng nhiều nguồn khác nhau
  3. Multi-tenancy and resource pooling
    • Những thành viên của tổ chức có thể cùng nhau sử dụng chung một cơ sở hạ tầng và application 1 cách an toàn và riêng tư
  4. Rapid elasticity and scalability:
    • Nhanh chóng có được tài nguyên hoặc loại bỏ khi cần thiết
    • Nhanh chóng và dễ dàng scale.
  5. Measured service:
    • Dịch vụ được đảm bảo rằng user chỉ trả tiền đúng với phần mà user sử dụng.

III. 6 Điểm Lợi Thế Của Cloud Computing

  1. Trade capital expense (CAPEX) for operational expense (OPEX)
    Thay vì phải nghiên cứu về các trung tâm dữ liệu và máy chủ, bạn chỉ chi trả những tài nguyên được thỏa thuận cho Cloud.
  2. Benefit from massive economies of scale (Lợi thế to lớn về tiềm năng mở rộng hoặc thu hẹp)
    Việc có nhiều khách hàng thỏa thuận trên một dịch vụ Cloud chẳng hạn như AWS, sẽ đạt được những tiềm năng lớn hơn
  3. Stop guessing capacity
    Loại trừ khả năng dự đoán về phía CS hạ tầng bạn muốn mà bạn có thể điều chỉnh tài nguyên một cách nhanh chóng
  4. Increase speed and agility
    Trong môi trường điện toán đám mây, các tài nguyên sữ được tạo chỉ bằng một cú click chuột, có nghĩa là bạn sẽ giảm được thời gian cung cấp các tài nguyên đó cho các develops của doanh nghiệp từ vài tuần xuống chỉ vài phút. Điều này dẫn đến thúc đẩy nhanh chóng phát triển của tổ chức tăng lên đáng kể, vì chi phí và thời gian cần thiết để thử nghiệm và phát triển thấp hơn đáng kể.
  5. Stop spending money running and maintaining data centers
    Tập trung vào các dự án tạo sự khác biệt cho doanh nghiệp của bạn, không phải cơ sở hạ tầng. Điện toán đám mây cho phép bạn tập trung vào khách hàng của chính mình, thay vì tập trung vào việc xếp dỡ, xếp chồng và cấp nguồn cho máy chủ.
  6. Go global in minutes
    bạn có thể cung cấp độ trễ thấp hơn và trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng của mình với chi phí tối thiểu.

IV. Những Vấn Đề Được Giải Quyết Bởi Cloud

  • Flexibility (Tính mềm dẻo): Bất cứ lúc nào bạn điều có thể thay đổi tài nguyên của bạn.
  • Cost-Effectiveness (Chi phí hiệu quả): Chỉ chi trả những gì bạn sử dụng.
  • Scalability (Khả năng mở rộng): Thích ứng với lượng tải lớn hơn bằng cách làm cho phần cứng mạnh hơn hoặc thêm các node bổ sung.
  • Elasticity (Tính đàn hồi): Có khả năng để scale out and scale-in when needed.
  • High-availability and fault-tolerance (độ khả dụng & khả năng chịu lỗi): Xây dựng nhiều trung tâm dữ liệu.
  • Agility (Tính nhanh nhẹn) : Nhanh chóng phát triển, thử nghiệm và khởi chạy các ứng dụng phần mềm.

Nguồn: viblo.asia

Bài viết liên quan

Sự Khác Nhau Giữa Domain và Hosting Là Gì?

Sự khác nhau giữa domain và hosting là gì? Bài này giải thích ngắn và dễ hiểu nh

Shared Hosting hay VPS Hosting: Lựa chọn nào dành cho bạn?

Bài viết giải thích rõ shared hosting và vps hosting là gì và hướng dẫn chọn lựa

Thay đổi Package Name của Android Studio dể dàng với plugin APR

Nếu bạn đang gặp khó khăn hoặc bế tắc trong việc thay đổi package name trong And

Lỗi không Update Meta_Value Khi thay thế hình ảnh cũ bằng hình ảnh mới trong WordPress

Mã dưới đây hoạt động tốt có 1 lỗi không update được postmeta ” meta_key=