8 mục tiêu kiểm thử mà mọi tester cần biết

Có phải mục tiêu kiểm thử đơn giản chỉ là “TÌM BUG” ??? Thực tế có tới 8 mục tiêu kiểm thử mà mọi tester cần biết Đánh giá work products (requirement, design, code…) nhằm xác định các vấn đề mơ hồ chưa rõ ràng trong tài liệu giúp tiết kiệm đáng kể thời gian

Có phải mục tiêu kiểm thử đơn giản chỉ là “TÌM BUG” ???
Thực tế có tới 8 mục tiêu kiểm thử mà mọi tester cần biết

  1. Đánh giá work products (requirement, design, code…) nhằm xác định các vấn đề mơ hồ chưa rõ ràng trong tài liệu giúp tiết kiệm đáng kể thời gian phát triển và thử nghiệm
  2. Xác minh liệu tài liệu requirement đã đầy đủ các trường hợp chưa.
  3. Xác định liệu đối tượng được kiểm thử đã hoàn thành và đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, các bên liên quan mong đợi hay chưa?
  4. Xây dựng niềm tin về chất lượng của sản phẩm, đối tượng được kiểm thử, càng về cuối vòng đời phát triển, càng ít bug thì càng củng cố được niểm tin về chất lượng sản phẩm, khách hàng hài lòng
  5. Để ngăn ngừa lỗi trong sản phẩm phần mềm: Một trong những mục tiêu của kiểm thử phần mềm là tránh những sai lầm trong giai đoạn đầu phát triển. Phát hiện sớm các lỗi làm giảm đáng kể chi phí và nỗ lực.
  6. Tìm lỗi, xác định tối đa lỗi có trong sản phẩm phần mềm
  7. Để cung cấp đủ thông tin cho các bên liên quan để cho phép họ đưa ra quyết định sáng suốt, đặc biệt là về mức độ chất lượng của đối tượng thử nghiệm
  8. Giảm thiểu rủi ro: tích hợp quy trình quản lý rủi ro để xác định mọi rủi ro càng sớm càng tốt trong quá trình phát triển.

Nguồn: viblo.asia

Bài viết liên quan

Thay đổi Package Name của Android Studio dể dàng với plugin APR

Nếu bạn đang gặp khó khăn hoặc bế tắc trong việc thay đổi package name trong And

Lỗi không Update Meta_Value Khi thay thế hình ảnh cũ bằng hình ảnh mới trong WordPress

Mã dưới đây hoạt động tốt có 1 lỗi không update được postmeta ” meta_key=

Bài 1 – React Native DevOps các khái niệm và các cài đặt căn bản

Hướng dẫn setup jenkins agent để bắt đầu build mobile bằng jenkins cho devloper an t

Chuyển đổi từ monolith sang microservices qua ví dụ

1. Why microservices? Microservices là kiến trúc hệ thống phần mềm hướng dịch vụ,