8 mục tiêu kiểm thử mà mọi tester cần biết

Có phải mục tiêu kiểm thử đơn giản chỉ là “TÌM BUG” ??? Thực tế có tới 8 mục tiêu kiểm thử mà mọi tester cần biết Đánh giá work products (requirement, design, code…) nhằm xác định các vấn đề mơ hồ chưa rõ ràng trong tài liệu giúp tiết kiệm đáng kể thời gian

Có phải mục tiêu kiểm thử đơn giản chỉ là “TÌM BUG” ???
Thực tế có tới 8 mục tiêu kiểm thử mà mọi tester cần biết

  1. Đánh giá work products (requirement, design, code…) nhằm xác định các vấn đề mơ hồ chưa rõ ràng trong tài liệu giúp tiết kiệm đáng kể thời gian phát triển và thử nghiệm
  2. Xác minh liệu tài liệu requirement đã đầy đủ các trường hợp chưa.
  3. Xác định liệu đối tượng được kiểm thử đã hoàn thành và đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, các bên liên quan mong đợi hay chưa?
  4. Xây dựng niềm tin về chất lượng của sản phẩm, đối tượng được kiểm thử, càng về cuối vòng đời phát triển, càng ít bug thì càng củng cố được niểm tin về chất lượng sản phẩm, khách hàng hài lòng
  5. Để ngăn ngừa lỗi trong sản phẩm phần mềm: Một trong những mục tiêu của kiểm thử phần mềm là tránh những sai lầm trong giai đoạn đầu phát triển. Phát hiện sớm các lỗi làm giảm đáng kể chi phí và nỗ lực.
  6. Tìm lỗi, xác định tối đa lỗi có trong sản phẩm phần mềm
  7. Để cung cấp đủ thông tin cho các bên liên quan để cho phép họ đưa ra quyết định sáng suốt, đặc biệt là về mức độ chất lượng của đối tượng thử nghiệm
  8. Giảm thiểu rủi ro: tích hợp quy trình quản lý rủi ro để xác định mọi rủi ro càng sớm càng tốt trong quá trình phát triển.

Nguồn: viblo.asia

Bài viết liên quan

9 Mẹo lập trình Web “ẩn mình” giúp tiết kiệm hàng giờ đồng hồ

Hầu hết các lập trình viên (kể cả những người giỏi) đều tốn thời gian x

Can GPT-4o Generate Images? All You Need to Know about GPT-4o-image

OpenAI‘s GPT-4o, introduced on March 25, 2025, has revolutionized the way we create visual con

Khi nào nên dùng main, section, article, header, footer, và aside trong HTML5

HTML5 đã giới thiệu các thẻ ngữ nghĩa giúp cấu trúc nội dung web một cách có

So sánh Webhook và API: Khi nào nên sử dụng?

Trong lĩnh vực công nghệ thông tin và phát triển phần mềm, Webhook và API là hai th