Sử dụng CRUD REST API trong Laravel API Resource

Create an API Controller Sau khi chúng ta đã tạo một Laravel mới, chúng ta có thể tạo bộ điều khiển API Resource bằng cách: php artisan make:controller Api/UserController -m User --api Api/UsersController : Vị trí file UserController nằm ở app/Http/Controllers/Api -m User : Sử dụng UsersController cho model User --api: Tạo resource controller không

Create an API Controller

  • Sau khi chúng ta đã tạo một Laravel mới, chúng ta có thể tạo bộ điều khiển API Resource bằng cách:
php artisan make:controller Api/UserController -m User --api
  1. Api/UsersController : Vị trí file UserController nằm ở app/Http/Controllers/Api
  2. -m User : Sử dụng UsersController cho model User
  3. --api: Tạo resource controller không bao gồm các phương thức createedit

Define API route

  • Tiếp theo, chúng ta có thể tạo các route API của mình trong route/api.php với lệnh sau:
use AppHttpControllersApiUserController;
Route::apiResource('users', UserController::class);
  • Đoạn này sẽ giúp ta render ra những API sau:
use AppHttpControllersApiUserController;

Route::get('users', [UserController::class, 'index'])->name('users.index');
Route::post('users', [UserController::class, 'store'])->name('users.store');
Route::get('users/{user}', [UserController::class, 'show'])->name('users.show');
Route::match(['put', 'patch'], 'users/{user}', [UserController::class, 'update'])->name('users.update');
Route::delete('users/{user}', [UserController::class, 'destroy'])->name('users.destroy');Create API Resource
  • API resource là một lớp chuyển đổi nằm giữa các mô hình Eloquent của bạn và các phản hồi JSON thực sự được trả lại cho người dùng ứng dụng của bạn.
  • Nếu chúng ta phát triển một ứng dụng API, chúng tôi nên sử dụng resource API bằng cách tạo:
php artisan make:resource UserResource
php artisan make:resource UserResourceCollection

List action

  • Để trả về các bản ghi với các liên kết phân trang và meta về trạng thái của paginator:
public function index()
{
   $users = User::paginate();
   return (new UserResourceCollection($users))->response();
}

API

curl http://localhost:8080/api/users 
     -H 'Accept: application/json'

Output

{
    "data": [
        {
            "id": 1,
            "name": "nguyen van a",
            "email": "[email protected]",
        },
        {
            "id": 2,
            "name": "nguyen van b",
            "email": "[email protected]",
        },
        ...
    ],
    "links":{
        "first": "http://example.com/pagination?page=1",
        "last": "http://example.com/pagination?page=1",
        "prev": null,
        "next": null
    },
    "meta":{
        "current_page": 1,
        "from": 1,
        "last_page": 1,
        "links": [
            {
                "url": null,
                "label": "« Previous",
                "active": false
            },
            {
                "url": "http://localhost:8080/api/users?page=1",
                "label": "1",
                "active": true
            },
            ...
        ]       
        "path": "http://example.com/pagination",
        "per_page": 15,
        "to": 10,
        "total": 10
    }
}

Get action

  • Để lấy thông tin được của 1 record:
public function show(User $user)
{
    return (new UserResource($user))->response();
}

API

curl http://localhost:8080/api/users/1 
     -H 'Accept: application/json'

Output

{
    "data": {
        "id": 1,
        "name": "nguyen van a",
        "email": "[email protected]",
    }
}

Create action

  • Tạo một user với validation. Lưu ý API đã tạo phải trả về mã trạng thái 201:
public function store(Request $request)
{
    $request->validate([
        'name' => 'bail|required|string|max:255',
        'email' => 'bail|required|string|max:255|email|unique:users,email',
        'password' => 'bail|required|string|min:8'
    ]);
    $user = new User();
    $user->name = $request->input('name');
    $user->email = $request->input('email');
    $user->password = Hash::make($request->input('password'));
    $user->save();
    Log::info("User ID {$user->id} created successfully.");
    return (new UserResource($user))->response()->setStatusCode(Response::HTTP_CREATED);
}
  • Laravel sử dụng phương thức expectsJson để xác định xem có nên sử dụng JSON response hay không.
public function expectsJson()
{
    return ($this->ajax() && ! $this->pjax() && $this->acceptsAnyContentType()) || $this->wantsJson();
}

API

curl -X POST http://localhost:8080/api/users 
     -H 'Accept: application/json' 
     -H 'Content-Type: application/json' 
     -d $'{
         "name": "Name",
         "email": "[email protected]",
         "password": "password"
      }'

Output

{
    "data": {
        "id": 2,
        "name": "Anh pro",
        "email": "[email protected]",
    }
}

Response status code

  • List — 200
  • Get — 200
  • Created — 201
  • Updated — 200 or 204
  • Deleted — 204

Nguồn: viblo.asia

Bài viết liên quan

WebP là gì? Hướng dẫn cách để chuyển hình ảnh jpg, png qua webp

WebP là gì? WebP là một định dạng ảnh hiện đại, được phát triển bởi Google

Điểm khác biệt giữa IPv4 và IPv6 là gì?

IPv4 và IPv6 là hai phiên bản của hệ thống địa chỉ Giao thức Internet (IP). IP l

Check nameservers của tên miền xem website trỏ đúng chưa

Tìm hiểu cách check nameservers của tên miền để xác định tên miền đó đang dùn

Mình đang dùng Google Domains để check tên miền hàng ngày

Từ khi thông báo dịch vụ Google Domains bỏ mác Beta, mình mới để ý và bắt đầ