[Design Patterns] Business Delegate

Business Delegate không nằm trong danh sách các pattern do các tác giả GoF thiết kế. Besiness Delegate được sử dụng khi chúng ta muốn tách rời tầng biểu thị dữ liệu presentation và tầng logic quản lý business. Pattern này thường được sử dụng để giảm thiểu giao tiếp trong code của tầng presentation

Business Delegate không nằm trong danh sách các pattern do các tác giả GoF thiết kế.
Besiness Delegate được sử dụng khi chúng ta muốn tách rời tầng biểu thị dữ liệu
presentation và tầng logic quản lý business. Pattern này thường được sử dụng để
giảm thiểu giao tiếp trong code của tầng presentation tới tầng business.

Trong Business Delegate, chúng ta có các thực thể sau:

  • Client – Đại diện cho tầng presentation. Có thể là JSP, servlet, hoặc code UI.
  • Business Delegate – Đại diện cho tầng business để các thực thể Client
    có thể truy xuất tới các chức năng quản lý Business Service.
  • Business Service – Một interface chung cho các class triển khai các chức năng quản lý.
  • Business LookUp – Object hỗ trợ Business Delegate tìm kiếm chức năng phù hợp.

Áp dụng triển khai

Bước 1

Tạo giao diện Business Service cho các class triển khai chức năng quản lý.

businessdelegate/service/Service.java

packagebusinessdelegate.service;publicinterfaceService{publicvoidprocess();}

Bước 2

Tạo các class triển khai ServiceEJBJMS.

businessdelegate/service/EJB.java

packagebusinessdelegate.service;class EJB
implementsService{@Overridepublicvoidprocess(){System.out.println("EJB Service processing...");}}

businessdelegate/service/JMS.java

packagebusinessdelegate.service;class JMS
implementsService{@Overridepublicvoidprocess(){System.out.println("JMS Service processing...");}}

Bước 3

Tạo class hỗ trợ tìm kiếm chức năng Business LookUp.

businessdelegate/service/LookUp.java

packagebusinessdelegate.service;publicclassLookUp{publicServicegetService(String serviceType){if("EJB".equalsIgnoreCase(serviceType))returnnewEJB();if("JMS".equalsIgnoreCase(serviceType))returnnewJMS();elsereturnnull;}}

Bước 4

Tạo class đại diện Business Delegate.

businessdelegate/Delegate.java

packagebusinessdelegate;importbusinessdelegate.service.LookUp;importbusinessdelegate.service.Service;publicclassDelegate{privateService service;publicvoidsetType(String serviceType){LookUp lookup =newLookUp();
      service = lookup.getService(serviceType);}publicvoidprocess(){
      service.process();}}

Bước 5

Tạo class Client.

Client.java

importbusinessdelegate.Delegate;publicclassClient{privateDelegate businessDelegate;publicClient(Delegate businessDelegate){this.businessDelegate = businessDelegate;}publicvoiddoTask(){
      businessDelegate.process();}}

Bước 6

Sử dụng Business DelegateClient để thử hoạt động của pattern.

PatternDemo.java

importbusinessdelegate.Delegate;publicclassPatternDemo{publicstaticvoidmain(String[] args){Delegate businessDelegate =newDelegate();Client client =newClient(businessDelegate);

      businessDelegate.setType("EJB");
      client.doTask();

      businessDelegate.setType("JMS");
      client.doTask();}}

Bước 7

Kiểm chứng lại kết quả được in ra ở console.

console

EJB Service processing...
JMS Service processing...

Nguồn: viblo.asia

Bài viết liên quan

WebP là gì? Hướng dẫn cách để chuyển hình ảnh jpg, png qua webp

WebP là gì? WebP là một định dạng ảnh hiện đại, được phát triển bởi Google

Điểm khác biệt giữa IPv4 và IPv6 là gì?

IPv4 và IPv6 là hai phiên bản của hệ thống địa chỉ Giao thức Internet (IP). IP l

Check nameservers của tên miền xem website trỏ đúng chưa

Tìm hiểu cách check nameservers của tên miền để xác định tên miền đó đang dùn

Mình đang dùng Google Domains để check tên miền hàng ngày

Từ khi thông báo dịch vụ Google Domains bỏ mác Beta, mình mới để ý và bắt đầ