Chương 1: Introduction – 10.Algorithms Analysis: Problems & Solutions(41-53)

Problem-41 Tìm độ phức tạp của hàm đệ quy: T(n)=T(n)+1T ( n ) = T ( sqrt { n } ) + 1T(n)=T(n​)+1Solution: Áp dụng logic của Problem-40 ta được: S(m)=S(m2)+1S ( m ) = S ( frac { m } { 2 } ) + 1S(m)=S(2m​)+1 Sử dụng master theorem ta có kết quả:S(m)=O(logm)S

Problem-41

Tìm độ phức tạp của hàm đệ quy: T(n)=T(n)+1T ( n ) = T ( sqrt { n } ) + 1
Solution:
Áp dụng logic của Problem-40 ta được:
S(m)=S(m2)+1S ( m ) = S ( frac { m } { 2 } ) + 1
Sử dụng master theorem ta có kết quả:
S(m)=O(logm)S ( m ) = O ( l o g m )
Thay m = logn trở lại ta được: T(n)=S(logn)=O(loglogn)T ( n ) = S ( l o g n ) =O(loglogn)

Problem-42

Tìm độ phức tạp của hàm đệ quy: T(n)=2T(n)+1T ( n ) = 2T ( sqrt { n } ) + 1
Solution:
Áp dụng logic của Problem-40 ta được:
S(m)=2S(m2)+1S ( m ) = 2S ( frac { m } { 2 } ) + 1
Sử dụng master theorem ta có kết quả:
S(m)=O(mlog22)=O(m)S ( m ) = O ( m ^ { l o g _ { 2 } ^ { 2 } } ) = O ( m )
Thay m = logn trở lại ta được: T(n)=O(logn)T ( n ) =O(logn)

Problem-43

Tìm độ phức tạp của hàm đệ quy:

    public static int function(int n){
        if(n <= 2) return 1;
        else return (function((int) Math.floor(Math.sqrt(n))) + 1);
    }

Solution:
Xem xét comments

    public static int function(int n){
        if(n <= 2) return 1; //constant time
        else return (function((int) Math.floor(Math.sqrt(n))) + 1); //execute sqrt(n) + 1 lần
    }

Ta có thể xác định T(n) như sau:
T(n)=T(n)+1T ( n ) = T ( sqrt { n } ) + 1
Bài toán này giống Problem 41

Problem-44

Tìm độ phức tạp của hàm đệ quy:

	static int counter;
    public static void function(int n){
        if(n < 2) return;
        else counter = 0;
        for (int i = 1; i <= 8; i++) {
        	function(n/2);
		}
        for (int i = 1; i <= Math.pow(n, 3); i++) {
        	counter++;
		}
    }

Solution:
Xem xét comments

	static int counter;
    public static void function(int n){
        if(n < 2) return; //constant time
        else counter = 0;
        
        //Vòng lặp thực thi 8 lần với giá trị của n giảm 1 nửa mỗi lần gọi
        for (int i = 1; i <= 8; i++) {
        	function(n/2);
		}
        
        //Vòng lặp này thực thi n^3 lần với thời gian mỗi vòng lặp là không đổi
        for (int i = 1; i <= Math.pow(n, 3); i++) {
        	counter++;
		}
    }

Ta có thể xác định T(n) như sau:
T(n)=1(ifn<2)T ( n ) = 1 (if n < 2)
=8T(n2)+n3+1(otherwise)= 8 T ( frac { n } { 2 } ) + n ^ { 3 } + 1 (otherwise)

Sử dụng master theorem ta có kết quả:
T(n)=Θ(nlog28logn)=Θ(n3logn)T ( n ) = Theta ( n ^ { lo g _ { 2 } ^ { 8 } } l o g n ) = Theta ( n ^ { 3 } l o g n )

Problem-45

Tìm độ phức tạp của đoạn pseudocode sau:

    temp = 1
    repeat
        for i = 1 to n
            temp = temp + 1;
        n = n/2;
     until n <= 1

Solution:
Xem xét comments

    temp = 1      //constatnt time
    repeat
        //Vòng lặp này thực thi n lần
        for i = 1 to n
            temp = temp + 1;
            
        //Tiếp tục vòng lặp với giá trị n giảm 1 nửa
        n = n/2;
     until n <= 1

Ta có thể xác định T(n) như sau:
T(n)=T(n/2)+nT(n) = T(n/2) + n

Sử dụng master theorem ta có kết quả:
T(n)=O(n)T(n) = O(n)

Problem-46

Tìm độ phức tạp:

	public void function(int n) {
		for (int i = 1; i < n; i++) {
			for (int j = 1; j < n; j = j*2) {
				System.out.println("*");
			}
		}
	}

Solution:
Xem xét comments

	public void function(int n) {
        //Vòng lặp này thực thi n lần
		for (int i = 1; i < n; i++) {
            //Vòng lặp này thực thi log(n) lần
			for (int j = 1; j < n; j = j*2) {
				System.out.println("*");
			}
		}
	}

=> Độ phức tạp của chương trình O(nlogn)O(nlogn)

Problem-47

Tìm độ phức tạp:

	public void function(int n) {
		for (int i = 1; i < n/3; i++) {
			for (int j = 1; j < n; j = j + 4) {
				System.out.println("*");
			}
		}
	}

Solution:
Xem xét comments

	public void function(int n) {
        //Vòng lặp này thực thi n/3 lần
		for (int i = 1; i < n/3; i++) {
            //Vòng lặp này thực thi n/4 lần
			for (int j = 1; j < n; j = j + 4) {
				System.out.println("*");
			}
		}
	}

=> Độ phức tạp của chương trình O(n2)O(n^2)

Problem-48

Tìm độ phức tạp:

	public void function(int n) {
		if(n <= 1) return;
        if(n > 1){
            System.out.println("*");
            function(n/2);
            function(n/2);
        }
	}

Solution:
Xem xét comments

	public void function(int n) {
		if(n <= 1) return;  //constatnt time
        if(n > 1){
            System.out.println("*"); //constant time
            function(n/2); //Gọi lại hàm với giá trị n giảm 1 nửa
            function(n/2); //Gọi lại hàm với giá trị n giảm 1 nửa
        }
	}

Ta có thể xác định T(n) như sau:
T(n)=2T(n2)+1T ( n ) = 2 T ( frac { n } { 2 } ) + 1
Sử dụng master theorem ta có kết quả:
T(n)=O(n)T(n) = O(n)

Problem-49

Tìm độ phức tạp:

	public void function(int n) {
		int i = 1;
		while (i < n) {
			int j = n;
			while (j > 0)
				j = j / 2;
			i = 2 * i;
		}
	}

Solution:
Xem xét comments

	public void function(int n) {
		int i = 1;
		while (i < n) {
			int j = n;
			while (j > 0)
				j = j / 2;  //logn lần
                
			i = 2 * i;    //logn lần
		}
	}

=> Độ phức tạp của chương trình O(logn∗logn)=O(log2n)O(logn * logn) = O(log^2 n)

Problem-50

Σ1≤k≤nO(n)Sigma _ { 1 leq k leq n } O ( n ), trong đó O (n) là viết tắt của bậc n thì tổng trên có độ phức tạp:

  1. O(n)O(n)
  2. O(n2)O(n^2)
  3. O(n3)O(n^3)
  4. O(3n2)O(3n^2)
  5. O(1.5n2)O(1.5n^2)

Solution: (2) Σ1≤k≤nO(n)=O(n)Σ1≤k≤n1=O(n2).Sigma _ { 1 leq k leq n } O ( n ) = O ( n ) Sigma _ { 1 leq k leq n } 1 = O ( n ^ { 2 } ) .

Problem-51

Khẳng định nào sau đây là đúng
I) (n+k)m=Θ(nm)left ( n + k right ) ^ { m } = Theta ( n ^ { m } )
II) 2n+1=O(2n)2 ^ { n + 1 } = O ( 2 ^ { n } )
III) 22n+1=O(2n)2 ^ { 2n + 1 } = O ( 2 ^ { n } )

  1. I và II
  2. I và III
  3. II và III
  4. Cả 3

Solution: (1) (n+k)m=nk+c1∗nk−1+…km=Θ(nk)( n + k ) ^ { m } = n ^ { k } + c 1 ^ { * } n ^ { k – 1 } + ldots k ^ { m } = Theta ( n ^ { k } )
(2) 2n+1=2∗2n=O(2n)2 ^ { n + 1 } = 2 ^ { * } 2 ^ { n } = O ( 2 ^ { n } )

Problem-52

Xem xét hàm sau: f(n)=2ng⁡(n)=n!h⁡(n)=nlognf ( n ) = 2 ^ { n } operatorname { g } ( n ) = n ! operatorname { h } ( n ) = n ^ { l o g n }
Phát biểu nào sau đây về tiệm cận của f(n), g(n), và h(n) là đúng

  1. f(n)=O(g(n));g(n)=O(h(n))f(n) = O(g(n)); g(n) = O(h(n))
  2. f(n)=Ω(g(n));g(n)=O(h(n))f(n) = Ω (g(n)); g(n) = O(h(n))
  3. g(n)=O(f(n));h(n)=O(f(n))g(n) = O(f(n)); h(n) = O(f(n))
  4. h(n)=O(f(n));g(n)=Ω(f(n))h(n) = O(f(n)); g(n) = Ω (f(n))

Solution: (4) Theo tốc độ tăng trưởng: h(n)<f(n)<g(n)h(n) < f(n) < g(n) (g(n) tiệm cận đứng lớn hơn f(n) và f (n) tiệm cận đứng lớn hơn h(n)).
Ta có thể dễ dàng nhận thấy thứ tự trên bằng cách lấy logarit của 3 hàm đã cho: lognlogn<n<log(n!)lognlogn < n < log(n!). Lưu ý rằng: log(n!)=O(nlogn)log(n!) = O(nlogn)

Problem-53

    int j=1, n;
    while(j <= n)
        j=j*2;

Số phép so sánh được thực hiện khi thực hiện vòng lặp cho n> 0 bất kỳ là:

  1. ceil⁡(log2n)+1operatorname { c e i l } ( l o g _ { 2 } ^ { n } ) { + } 1
  2. n
  3. ceil⁡(log2n)operatorname { c e i l } ( l o g _ { 2 } ^ { n } )
  4. floor⁡(log2n)+1operatorname { floor } ( l o g _ { 2 } ^ { n } ) { + } 1

Solution:
Giả sử rằng vòng lặp thực hiện k lần. Sau bước thứ k, giá trị của j là 2k2^k.
Lấy loga 2 vế ta được k=log2nk = l o g _ { 2 } ^ { n }.
Vì chúng ta đang thực hiện một so sánh nữa cho việc thoát khỏi vòng lặp => đáp án (1)

Nguồn: viblo.asia

Bài viết liên quan

9 Mẹo lập trình Web “ẩn mình” giúp tiết kiệm hàng giờ đồng hồ

Hầu hết các lập trình viên (kể cả những người giỏi) đều tốn thời gian x

Can GPT-4o Generate Images? All You Need to Know about GPT-4o-image

OpenAI‘s GPT-4o, introduced on March 25, 2025, has revolutionized the way we create visual con

Khi nào nên dùng main, section, article, header, footer, và aside trong HTML5

HTML5 đã giới thiệu các thẻ ngữ nghĩa giúp cấu trúc nội dung web một cách có

So sánh Webhook và API: Khi nào nên sử dụng?

Trong lĩnh vực công nghệ thông tin và phát triển phần mềm, Webhook và API là hai th