Sử dụng Schema Builder để tạo và chỉnh sửa bảng trong Laravel

Schema Builder là một class của Laravel giúp chúng ta làm việc với các cơ sở dữ liệu mà Laravel hỗ trợ với các hàm định sẵn. Trong bài viết này mình xin phép được giới thiệu cách tạo và chỉnh sửa bảng trong database một cách đơn giản với Schema Builder. Để có thể

Schema Builder là một class của Laravel giúp chúng ta làm việc với các cơ sở dữ liệu mà Laravel hỗ trợ với các hàm định sẵn. Trong bài viết này mình xin phép được giới thiệu cách tạo và chỉnh sửa bảng trong database một cách đơn giản với Schema Builder.

Để có thể sử dụng Schema Builder trước hết các bạn phải kết nối với database và gọi namespace IlluminateSupportFacadesSchema của nó nhé.


1. Tạo bảng

Để tạo bảng ta sử dụng phương thức create

Schema::create('users', function($table)
{
    $table->DataType('ColumnName');
});

Trong đó DataType là kiểu dữ liệu của cột và ColumnName là tên của cột.

Ví dụ mình muốn tạo một bảng có 2 trường là id và name:

    Schema::create('users', function ( $table) {
        $table->increments('id');
        $table->string('name');
    });

Demo:

Chạy Route vừa tạo trên browser

Kết quả:

Một số lệnh tạo cột phổ biến:

Column 1 Column 2
$table->char(‘name’, 4); tạo cột name có kiểu dữ liệu char với độ dài là 4
$table->date(‘created_at’); tạo cột create_at có kiểu dữ liệu date
$table->integer(‘votes’); tạo cột votes với kiểu dữ liệu nguyên
$table->timestamp(‘added_on’); tạo cột added_on vơi kiểu dữ liệu là thời gian thêm dữ liệu
$table->string(’email’); tạo cột email với kiểu dữ liệu là string
$table->float(‘amount’); tạo cột amount với kiểu dữ liệu là float

Ngoài ra các bạn có thể tham khảo tại link :https://laravel.com/docs/5.0/schema

2. Chỉnh sửa bảng

Để update bảng đã có, chúng ta sử dụng phương thức **table **

Schema::table('users', function($table)
{
    //TODO
});

Để thêm cột ta dùng câu lệnh giống như cách thêm cột khi tạo bảng:
$table->DataType('ColumnName');

Ví dụ: thêm cột email vào bảng users:

Truy cập route bằng browser:

Kết quả:

Để thay đổi tên column Name1 thành Name2 ta dùng lệnh renameColumn:

$table->renameColumn('Name1', 'Name2');. Cách làm tương tự thêm cột:

Kết quả sau khi chạy:

Để xóa cột Column1 và Column2 trong bảng ta dùng lệnh dropColumn:

$table->dropColumn(['Column1','Column2']); . Cách làm tương tự thêm cột

Để đổi tên bảng Tb1 sang thành Tb2: Schema::rename('Tb1', 'Tb2');

Ví dụ muốn đổi tên bảng users thành user:

Kết quả chạy trên trình duyệt:

Kết quả trong database:

Để xóa bảng ta dùng phương thức drop:Schema::drop('tableName');
Ví dụ bạn muốn xóa bảng user:

Truy cập vào route trên browser:

Kết quả:

Nguồn: viblo.asia

Bài viết liên quan

WebP là gì? Hướng dẫn cách để chuyển hình ảnh jpg, png qua webp

WebP là gì? WebP là một định dạng ảnh hiện đại, được phát triển bởi Google

Điểm khác biệt giữa IPv4 và IPv6 là gì?

IPv4 và IPv6 là hai phiên bản của hệ thống địa chỉ Giao thức Internet (IP). IP l

Check nameservers của tên miền xem website trỏ đúng chưa

Tìm hiểu cách check nameservers của tên miền để xác định tên miền đó đang dùn

Mình đang dùng Google Domains để check tên miền hàng ngày

Từ khi thông báo dịch vụ Google Domains bỏ mác Beta, mình mới để ý và bắt đầ